Giải bài tập SGK 8
♥Bee Bee Class♥ :: ♥ ♥ GÓC HỌC TẬP ♥ ♥ :: ♥ Toán Học ♥ :: Toán Lớp 8 :: Số học
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giải bài tập SGK 8
Ở đây mình sẽ hướng dẫn các bạn giải các bài toán SGK( theo cách của mik)
Ngoài ra nếu các bạn không hiểu hoặc có cách hay hơn thì hãy bình luận ở dưới nhé!
Ngoài ra nếu các bạn không hiểu hoặc có cách hay hơn thì hãy bình luận ở dưới nhé!
oanhminhnguyen2002- Super Moderator
- Bài viết : 52
Danh vọng : 6340
Nhân đơn thức với đa thức
Bài 1. (SGK trang 5 môn toán lớp 8 tập 1)
Làm tính nhân:
a) x2(5x3 – x – 1/2);
b) (3xy – x2 + y)2/3x2y;
c) (4x3– 5xy + 2x)(-1/2xy).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
a) x2(5x3 – x -1/2) = x2. 5x3 + x2 . (-x) + x2 . (-1/2)
= 5x5 – x3 – 1/2x2
b) (3xy – x2 + y)2/3x2y = 2/3x2y . 3xy +2/3x2y . (- x2) + 2/3x2y . y = 2x3y2 – 2/3x4y + 2/3x2y2
c) (4x3– 5xy + 2x)(-1/2xy) = -1/2xy . 4x3 + (-1/2xy) . (-5xy) + (- 1/2xy) . 2x
= -2x4y +5/2x2y2 – x2y.
———–
Bài 2. (SGK trang 5 môn toán lớp 8 tập 1)
Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
a) x(x – y) + y(x + y) tại x = -6 và y = 8;
b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2 – x) tại x =1/2và y = -100.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
a) x(x – y) + y (x + y) = x2 – xy +yx + y2= x2+ y2
với x = -6, y = 8 biểu thức có giá trị là (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2– x) = x3 – xy – x3 – x2y + yx2 – yx= (2x-2y) – (x2 -2xy +y2) =2(x-y) – (x-y)2
Với x =1/2, y = -100 biểu thức có giá trị là -2 . 1/2. (-100) = 100.
————-
Bài 3. (SGK trang 5 môn toán lớp 8 tập 1)
Tìm x, biết:
a) 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30;
b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
a) 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30
36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
15x = 30
Vậy x = 2.
b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15
5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
3x = 15
x =5
—————
Bài 4. (SGK trang 5 môn toán lớp 8 tập 1)
Đố: Đoán tuổi
Bạn hãy lấy tuổi của mình:
– Cộng thêm 5;
– Được bao nhiêu đem nhân với 2;
– Lấy kết quả trên cộng với 10;
– Nhân kết quả vừa tìm được với 5;
– Đọc kết quả cuối cùng sau khi đã trừ đi 100.
Tôi sẽ đoán được tuổi của bạn. Giải thích tại sao.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Nếu gọi số tuổi là x thì ta có kết quả cuối cùng là:
[2(x + 5) + 10] . 5 – 100 = (2x + 10 + 10) . 5 – 100
= (2x + 20) . 5 – 100
= 10x + 100 – 100
= 10x
Thực chất kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn
Vì vậy, khi đọc kết quả cuối cùng, thì tôi chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở tận cùng là ra số tuổi của bạn. Chẳng hạn bạn đọc là 140 thì tuổi của bạn là 14.
———-
Bài 5. (SGK trang 6 môn toán lớp 8 tập 1)
Rút gọn biểu thức:
a) x (x – y) + y (x – y);
b) xn – 1 (x + y) – y(xn – 1 + yn – 1).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:
a) x (x – y) + y (x – y) = x2 – xy+ yx – y2
= x2 – xy+ xy – y2
= x2 – y2
b) xn – 1 (x + y) – y(xn – 1 + yn – 1) =xn+ xn – 1y – yxn – 1 – yn
= xn + xn – 1y – xn – 1y – yn
= xn – yn.
Bài 6. (SGK trang 6 môn toán lớp 8 tập 1)
. Đánh dấu x vào ô mà em cho là đáp án đúng:
Giá trị của biểu thức ax(x – y) + y3(x + y) tại x = -1 và y = 1(a là hằng số) là
Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:
Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được
a(-1)(-1 – 1) + 13(-1 + 1) = -a(-2) + 10 = 2a.
Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.
———
Một số kiến thức cơ bản các em cần nhớ khi làm bài tập
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C – D) = AB + AC – AD.
2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:
an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)
a0 = 1 (a ≠ 0)
an . am = an + m
an : am = an – m (n ≥ m)
(am)n = am . n
Làm tính nhân:
a) x2(5x3 – x – 1/2);
b) (3xy – x2 + y)2/3x2y;
c) (4x3– 5xy + 2x)(-1/2xy).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
a) x2(5x3 – x -1/2) = x2. 5x3 + x2 . (-x) + x2 . (-1/2)
= 5x5 – x3 – 1/2x2
b) (3xy – x2 + y)2/3x2y = 2/3x2y . 3xy +2/3x2y . (- x2) + 2/3x2y . y = 2x3y2 – 2/3x4y + 2/3x2y2
c) (4x3– 5xy + 2x)(-1/2xy) = -1/2xy . 4x3 + (-1/2xy) . (-5xy) + (- 1/2xy) . 2x
= -2x4y +5/2x2y2 – x2y.
———–
Bài 2. (SGK trang 5 môn toán lớp 8 tập 1)
Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
a) x(x – y) + y(x + y) tại x = -6 và y = 8;
b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2 – x) tại x =1/2và y = -100.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
a) x(x – y) + y (x + y) = x2 – xy +yx + y2= x2+ y2
với x = -6, y = 8 biểu thức có giá trị là (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2– x) = x3 – xy – x3 – x2y + yx2 – yx= (2x-2y) – (x2 -2xy +y2) =2(x-y) – (x-y)2
Với x =1/2, y = -100 biểu thức có giá trị là -2 . 1/2. (-100) = 100.
————-
Bài 3. (SGK trang 5 môn toán lớp 8 tập 1)
Tìm x, biết:
a) 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30;
b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
a) 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30
36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
15x = 30
Vậy x = 2.
b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15
5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
3x = 15
x =5
—————
Bài 4. (SGK trang 5 môn toán lớp 8 tập 1)
Đố: Đoán tuổi
Bạn hãy lấy tuổi của mình:
– Cộng thêm 5;
– Được bao nhiêu đem nhân với 2;
– Lấy kết quả trên cộng với 10;
– Nhân kết quả vừa tìm được với 5;
– Đọc kết quả cuối cùng sau khi đã trừ đi 100.
Tôi sẽ đoán được tuổi của bạn. Giải thích tại sao.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Nếu gọi số tuổi là x thì ta có kết quả cuối cùng là:
[2(x + 5) + 10] . 5 – 100 = (2x + 10 + 10) . 5 – 100
= (2x + 20) . 5 – 100
= 10x + 100 – 100
= 10x
Thực chất kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn
Vì vậy, khi đọc kết quả cuối cùng, thì tôi chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở tận cùng là ra số tuổi của bạn. Chẳng hạn bạn đọc là 140 thì tuổi của bạn là 14.
———-
Bài 5. (SGK trang 6 môn toán lớp 8 tập 1)
Rút gọn biểu thức:
a) x (x – y) + y (x – y);
b) xn – 1 (x + y) – y(xn – 1 + yn – 1).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:
a) x (x – y) + y (x – y) = x2 – xy+ yx – y2
= x2 – xy+ xy – y2
= x2 – y2
b) xn – 1 (x + y) – y(xn – 1 + yn – 1) =xn+ xn – 1y – yxn – 1 – yn
= xn + xn – 1y – xn – 1y – yn
= xn – yn.
Bài 6. (SGK trang 6 môn toán lớp 8 tập 1)
. Đánh dấu x vào ô mà em cho là đáp án đúng:
Giá trị của biểu thức ax(x – y) + y3(x + y) tại x = -1 và y = 1(a là hằng số) là
a | |
-a+2 | |
-2a | |
2a |
Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được
a(-1)(-1 – 1) + 13(-1 + 1) = -a(-2) + 10 = 2a.
Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.
———
Một số kiến thức cơ bản các em cần nhớ khi làm bài tập
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C – D) = AB + AC – AD.
2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:
an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)
a0 = 1 (a ≠ 0)
an . am = an + m
an : am = an – m (n ≥ m)
(am)n = am . n
oanhminhnguyen2002- Super Moderator
- Bài viết : 52
Danh vọng : 6340
Nhân đa thức với đa thức
Bài 7. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Làm tính nhân:
a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1); b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x).
Từ câu b), hãy suy ra kết quả phép nhân: (x3 – 2x2 + x -1)(x – 5).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 7:
a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)
= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)
= x3 – x2 – 2x2 + 2x + x – 1
= x3 – 3x2 + 3x – 1
b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2 x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)
= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x
= – x4 + 7x3 – 11x2+ 6x – 5.
Suy ra kết quả của phép nhân:
(x3 – 2x2 + x -1)(x – 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 – x))
= – (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= – (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)
= x4 – 7x3 + 11x2– 6x + 5
————
Bài 8. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Làm tính nhân:
a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y);
b) (x2 – xy + y2)(x + y).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 8:
a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y)
= x2y2. X + x2y2(-2y) + (xy) . x + (-xy)(-2y) + 2y . x + 2y(-2y)
= x3y2 – 2x2y3– x2y + xy2 + 2xy – 4y2
b) (x2 – xy + y2)(x + y) = x2 . x + x2. y + (-xy) . x + (-xy) . y + y2 . x + y2. y
= x3 + x2. y – x2. y – xy2 + xy2 + y3
= x3 + y3
————
Bài 9. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Điền kết quả tính được vào bảng:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 9:
————–
Bài 10. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Thực hiện phép tính:
a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5)
b) (x2 – 2xy + y2)(x – y).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 10:
a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5)
=1/2x3 – 5x2 – x2 +10x + 3/2x – 15
= 1/2x3 – 6x2 + 23/2 x -15
b) (x2 – 2xy + y2)(x – y)
= x3 – x2 y – 2x2 y + 2xy2 +xy2– y3
= x3 – 3x2 y + 3xy2 – y3
————
Bài 11. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 11:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8
Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
————
Bài 12. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Tính giá trị biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0; b) x = 15;
c) x = -15; d) x = 0,15.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 12:
Trước hết thực hiện phép tính và rút gọn, ta được:
(x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= x3 – x3 + x2 – 4x2 – 5x + 4x – 15
= -x – 15
a) với x = 0: – 0 – 15 = -15
b) với x = 15: – 15 – 15 = 30
c) với x = -15: -(-15) – 15 = 15 -15 = 0
d) với x = 0,15: -0,15 – 15 = -15,15.
—————-
Bài 13. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)
Tìm x, biết:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 13:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81
4x(12x-5) – (12x-5) + (3x-7) -16x (3x-7) =81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 83
x = 1
—————-
Bài 14. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)
Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 14:
Gọi ba số chẵn liên tiếp là a, a + 2, a + 4.
Ta có: (a + 2)(a + 4) – a(a + 2) = 192
a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192
4a = 192 – 8 = 184
a = 46
Vậy ba số đó là 46, 48, 50.
Cách khác giải bài 14:
———
Bài 15. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)
Làm tính nhân:
a) (1/2x + y)(1/2x + y);
b) (x -1/2y)(x – 1/2y)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 15:
a) (1/2x + y)(1/2x + y) = 1/2x . 1/2x +1/2 x . y + y . 1/2x + y . y
= 1/4x2 +1/2 xy +1/2 xy + y2
=1/4x2 + xy + y2
b) (x – 1/2y)(x – 1/2y) = x . x + x(-1/2y) + (-1/2y . x) + (- 1/2y)(-1/2y)
= x2 – 1/2xy – 1/2xy + 1/4y2
= x2 – xy + 1/4y2
Làm tính nhân:
a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1); b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x).
Từ câu b), hãy suy ra kết quả phép nhân: (x3 – 2x2 + x -1)(x – 5).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 7:
a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)
= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)
= x3 – x2 – 2x2 + 2x + x – 1
= x3 – 3x2 + 3x – 1
b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2 x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)
= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x
= – x4 + 7x3 – 11x2+ 6x – 5.
Suy ra kết quả của phép nhân:
(x3 – 2x2 + x -1)(x – 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 – x))
= – (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= – (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)
= x4 – 7x3 + 11x2– 6x + 5
————
Bài 8. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Làm tính nhân:
a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y);
b) (x2 – xy + y2)(x + y).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 8:
a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y)
= x2y2. X + x2y2(-2y) + (xy) . x + (-xy)(-2y) + 2y . x + 2y(-2y)
= x3y2 – 2x2y3– x2y + xy2 + 2xy – 4y2
b) (x2 – xy + y2)(x + y) = x2 . x + x2. y + (-xy) . x + (-xy) . y + y2 . x + y2. y
= x3 + x2. y – x2. y – xy2 + xy2 + y3
= x3 + y3
————
Bài 9. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Điền kết quả tính được vào bảng:
Giá trị của x và y | Giá trị của biểu thức (x-y)(x2 + xy +y2) |
x= -10; y= 2 | |
x=-1; y=0 | |
x=2; y=-1 | |
x=-0,5; y=1,25 Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi để tính |
————–
Bài 10. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Thực hiện phép tính:
a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5)
b) (x2 – 2xy + y2)(x – y).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 10:
a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5)
=1/2x3 – 5x2 – x2 +10x + 3/2x – 15
= 1/2x3 – 6x2 + 23/2 x -15
b) (x2 – 2xy + y2)(x – y)
= x3 – x2 y – 2x2 y + 2xy2 +xy2– y3
= x3 – 3x2 y + 3xy2 – y3
————
Bài 11. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 11:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8
Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
————
Bài 12. (SGK trang 8 Toán đại số 8 tập 1)
Tính giá trị biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0; b) x = 15;
c) x = -15; d) x = 0,15.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 12:
Trước hết thực hiện phép tính và rút gọn, ta được:
(x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= x3 – x3 + x2 – 4x2 – 5x + 4x – 15
= -x – 15
a) với x = 0: – 0 – 15 = -15
b) với x = 15: – 15 – 15 = 30
c) với x = -15: -(-15) – 15 = 15 -15 = 0
d) với x = 0,15: -0,15 – 15 = -15,15.
—————-
Bài 13. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)
Tìm x, biết:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 13:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81
4x(12x-5) – (12x-5) + (3x-7) -16x (3x-7) =81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 83
x = 1
—————-
Bài 14. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)
Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 14:
Gọi ba số chẵn liên tiếp là a, a + 2, a + 4.
Ta có: (a + 2)(a + 4) – a(a + 2) = 192
a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192
4a = 192 – 8 = 184
a = 46
Vậy ba số đó là 46, 48, 50.
Cách khác giải bài 14:
———
Bài 15. (SGK trang 9 Toán đại số 8 tập 1)
Làm tính nhân:
a) (1/2x + y)(1/2x + y);
b) (x -1/2y)(x – 1/2y)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 15:
a) (1/2x + y)(1/2x + y) = 1/2x . 1/2x +1/2 x . y + y . 1/2x + y . y
= 1/4x2 +1/2 xy +1/2 xy + y2
=1/4x2 + xy + y2
b) (x – 1/2y)(x – 1/2y) = x . x + x(-1/2y) + (-1/2y . x) + (- 1/2y)(-1/2y)
= x2 – 1/2xy – 1/2xy + 1/4y2
= x2 – xy + 1/4y2
oanhminhnguyen2002- Super Moderator
- Bài viết : 52
Danh vọng : 6340
Hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 16 SGK toán lớp 8 trang 11)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu;
a) x2 + 2x + 1; b) 9x2 + y2 + 6xy;
c) 25a2 + 4b2 – 20ab; d) x2 – x + 1/4
Đáp án và hướng dẫn giải bài 16:
a) x2 + 2x + 1 = x2+ 2 . x . 1 + 12
= (x + 1)2
b) 9x2 + y2+ 6xy = (3x)2 + 2 . 3 . x . y + y2 = (3x + y)2
c) 25a2 + 4b2– 20ab = (5a)2 – 2 . 5a . 2b + (2b)2 = (5a – 2b)2
Hoặc 25a2 + 4b2 – 20ab = (2b)2 – 2 . 2b . 5a + (5a)2 = (2b – 5a)2
d) x2 – x + 1/4
= x2 – 2 . x . 1/2+ (1/2)2
=(x- 1/2)2
Hoặc x2 – x + 1/4
= 1/4- x + x2 =(1/2)2 – 2 .1/2. x + x2 = (1/2-x)2
———–
Bài 17 SGK toán lớp 8 trang 11)
Chứng minh rằng:
(10a + 5)2 = 100a . (a + 1) + 25.
Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5.
Áp dụng để tính: 252, 352, 652, 752.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 17:
Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 .10a . 5 + 52
= 100a2 + 100a + 25
= 100a(a + 1) + 25.
Cách tính nhẩm bình thường của một số tận cùng bằng chữ số 5;
Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được
(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25
Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.
Áp dụng;
– Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.
– Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.
———
Bài 18 SGK toán lớp 8 trang 11)
Hãy tìm cách giúp bạn An khôi phục lại những hằng đẳng thức bị mực làm nhòe đi một số chỗ:
a) x2 + 6xy + … = (… + 3y)2;
b) … – 10xy + 25y2 = (… – …)2;
Hãy nêu một số đề bài tương tự.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 18:
a) x2 + 6xy + … = (… + 3y)2 nên x2 + 2x . 3y + … = (…+3y)2
x2 + 2x . 3y + (3y)2 = (x + 3y)2
Vậy: x2 + 6xy +9y2 = (x + 3y)2
b) …-2x . 5y + (5y)2 = (… – …)2;
x2 – 2x . 5y + (5y)2 = (x – 5y)2
Vậy: x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2
Đề bài tương tự: Chẳng hạn:
4x + 4xy + … = (… + y2)
… – 8xy + y2 = (… – …)2
Bài 19: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo.
Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b, bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng a – b (cho a > b). Diện tích phần hình còn lại là bao nhiêu ? Diện tích phần hình còn lại có phụ thuộc vào vị trí cắt không ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 19:
Diện tích của miếng tôn là (a + b)2
Diện tích của miếng tôn phải cắt là (a – b)2.
Phần diện tích còn lại là (a + b)2 – (a – b)2.
Ta có: (a + b)2 – (a – b)2 = a2 + 2ab + b2 – (a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
= 4ab
Vậy phần diện tích hình còn lại là 4ab và không phụ thuộc vào vị trí cắt.
———–
Bài 20: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
Đáp án và hướng dẫn giải bài 20:
Nhận xét sự đúng, sai:
Ta có: (x + 2y)2 = x2 + 2 . x . 2y + 4y2
= x2 + 4xy + 4y2
Nên kết quả x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 sai.
————–
Bài 21: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) 9x2 – 6x + 1;
b) (2x + 3y)2 + 2 . (2x + 3y) + 1.
Hãy nêu một đề bài tương tự.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 21:
a) 9x2 – 6x + 1 = (3x)2 – 2 . 3x . 1 + 12 = (3x – 1)2
Hoặc 9x2 – 6x + 1 = 1 – 6x + 9x2 = (1 – 3x)2
b) (2x + 3y) = (2x + 3y)2 + 2 . (2x + 3y) . 1 + 12
= [(2x + 3y) + 1]2
= (2x + 3y + 1)2
Đề bài tương tự. Chẳng hạn:
1 + 2(x + 2y) + (x + 2y)2
4x2 – 12x + 9…
16x2 y4 – 8xy2 +1
———–
Bài 22: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Tính nhanh:
a) 1012; b) 1992; c) 47.53.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 22:
a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2 . 100 + 1 = 10201
b) 1992= (200 – 1)2 = 2002 – 2 . 200 + 1 = 39601
c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 – 32 = 2500 – 9 = 2491.
———
Bài 23: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Chứng minh rằng:
(a + b)2 = (a – b)2 + 4ab;
(a – b)2 = (a + b)2 – 4ab.
Áp dụng:
a) Tính (a – b)2 , biết a + b = 7 và a . b = 12.
b) Tính (a + b)2 , biết a – b = 20 và a . b = 3.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 23:
a) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
– Biến đổi vế trái:
(a + b)2 = a2 +2ab + b2 = a2 – 2ab + b2 + 4ab
= (a – b)2 + 4ab
Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
– Hoặc biến đổi vế phải:
(a – b)2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2
= (a + b)2
Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
b) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
Biến đổi vế phải:
(a + b)2 – 4ab = a2 +2ab + b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
Vậy (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
Áp dụng: Tính:
a) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = 72 – 4 . 12 = 49 – 48 = 1
b) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab = 202 + 4 . 3 = 400 + 12 = 412
———–
Bài 24: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
ính giá trị của biểu thức 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 5; b) x = 1/7.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 24:
49x2 – 70x + 25 = (7x)2 – 2 . 7x . 5 + 52 = (7x – 5)2
a) Với x = 5: (7 . 5 – 5)2 = (35 – 5)2 = 302 = 900
b) Với x = 1/7: (7 . 1/7 – 5)2 = (1 – 5)2 = (-4)2 = 16
———–
Bài 25: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Tính:
a) (a + b + c)2; b) (a + b – c)2;
c) (a – b – c)2
Bài giải:
a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2
= a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.
b) (a + b – c)2 = [(a + b) – c]2 = (a + b)2 – 2(a + b)c + c2
= a2 + 2ab + b2 – 2ac – 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab – 2bc – 2ac.
c) (a – b –c)2 = [(a – b) – c]2 = (a – b)2 – 2(a – b)c + c2
= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu;
a) x2 + 2x + 1; b) 9x2 + y2 + 6xy;
c) 25a2 + 4b2 – 20ab; d) x2 – x + 1/4
Đáp án và hướng dẫn giải bài 16:
a) x2 + 2x + 1 = x2+ 2 . x . 1 + 12
= (x + 1)2
b) 9x2 + y2+ 6xy = (3x)2 + 2 . 3 . x . y + y2 = (3x + y)2
c) 25a2 + 4b2– 20ab = (5a)2 – 2 . 5a . 2b + (2b)2 = (5a – 2b)2
Hoặc 25a2 + 4b2 – 20ab = (2b)2 – 2 . 2b . 5a + (5a)2 = (2b – 5a)2
d) x2 – x + 1/4
= x2 – 2 . x . 1/2+ (1/2)2
=(x- 1/2)2
Hoặc x2 – x + 1/4
= 1/4- x + x2 =(1/2)2 – 2 .1/2. x + x2 = (1/2-x)2
———–
Bài 17 SGK toán lớp 8 trang 11)
Chứng minh rằng:
(10a + 5)2 = 100a . (a + 1) + 25.
Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5.
Áp dụng để tính: 252, 352, 652, 752.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 17:
Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 .10a . 5 + 52
= 100a2 + 100a + 25
= 100a(a + 1) + 25.
Cách tính nhẩm bình thường của một số tận cùng bằng chữ số 5;
Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được
(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25
Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.
Áp dụng;
– Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.
– Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.
- 652 = (10.6 + 5)2= 100.6(6+1) +25= 600.7 +25 =4200 +25= 4225
- 752 =(10.7+5)2 = 100.7(7+1) +25 = 700.8 +25=5600 +25 = 5625
———
Bài 18 SGK toán lớp 8 trang 11)
Hãy tìm cách giúp bạn An khôi phục lại những hằng đẳng thức bị mực làm nhòe đi một số chỗ:
a) x2 + 6xy + … = (… + 3y)2;
b) … – 10xy + 25y2 = (… – …)2;
Hãy nêu một số đề bài tương tự.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 18:
a) x2 + 6xy + … = (… + 3y)2 nên x2 + 2x . 3y + … = (…+3y)2
x2 + 2x . 3y + (3y)2 = (x + 3y)2
Vậy: x2 + 6xy +9y2 = (x + 3y)2
b) …-2x . 5y + (5y)2 = (… – …)2;
x2 – 2x . 5y + (5y)2 = (x – 5y)2
Vậy: x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2
Đề bài tương tự: Chẳng hạn:
4x + 4xy + … = (… + y2)
… – 8xy + y2 = (… – …)2
Bài 19: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo.
Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b, bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng a – b (cho a > b). Diện tích phần hình còn lại là bao nhiêu ? Diện tích phần hình còn lại có phụ thuộc vào vị trí cắt không ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 19:
Diện tích của miếng tôn là (a + b)2
Diện tích của miếng tôn phải cắt là (a – b)2.
Phần diện tích còn lại là (a + b)2 – (a – b)2.
Ta có: (a + b)2 – (a – b)2 = a2 + 2ab + b2 – (a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
= 4ab
Vậy phần diện tích hình còn lại là 4ab và không phụ thuộc vào vị trí cắt.
———–
Bài 20: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
Đáp án và hướng dẫn giải bài 20:
Nhận xét sự đúng, sai:
Ta có: (x + 2y)2 = x2 + 2 . x . 2y + 4y2
= x2 + 4xy + 4y2
Nên kết quả x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 sai.
————–
Bài 21: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) 9x2 – 6x + 1;
b) (2x + 3y)2 + 2 . (2x + 3y) + 1.
Hãy nêu một đề bài tương tự.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 21:
a) 9x2 – 6x + 1 = (3x)2 – 2 . 3x . 1 + 12 = (3x – 1)2
Hoặc 9x2 – 6x + 1 = 1 – 6x + 9x2 = (1 – 3x)2
b) (2x + 3y) = (2x + 3y)2 + 2 . (2x + 3y) . 1 + 12
= [(2x + 3y) + 1]2
= (2x + 3y + 1)2
Đề bài tương tự. Chẳng hạn:
1 + 2(x + 2y) + (x + 2y)2
4x2 – 12x + 9…
16x2 y4 – 8xy2 +1
———–
Bài 22: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Tính nhanh:
a) 1012; b) 1992; c) 47.53.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 22:
a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2 . 100 + 1 = 10201
b) 1992= (200 – 1)2 = 2002 – 2 . 200 + 1 = 39601
c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 – 32 = 2500 – 9 = 2491.
———
Bài 23: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Chứng minh rằng:
(a + b)2 = (a – b)2 + 4ab;
(a – b)2 = (a + b)2 – 4ab.
Áp dụng:
a) Tính (a – b)2 , biết a + b = 7 và a . b = 12.
b) Tính (a + b)2 , biết a – b = 20 và a . b = 3.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 23:
a) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
– Biến đổi vế trái:
(a + b)2 = a2 +2ab + b2 = a2 – 2ab + b2 + 4ab
= (a – b)2 + 4ab
Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
– Hoặc biến đổi vế phải:
(a – b)2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2
= (a + b)2
Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
b) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
Biến đổi vế phải:
(a + b)2 – 4ab = a2 +2ab + b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
Vậy (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
Áp dụng: Tính:
a) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = 72 – 4 . 12 = 49 – 48 = 1
b) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab = 202 + 4 . 3 = 400 + 12 = 412
———–
Bài 24: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
ính giá trị của biểu thức 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 5; b) x = 1/7.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 24:
49x2 – 70x + 25 = (7x)2 – 2 . 7x . 5 + 52 = (7x – 5)2
a) Với x = 5: (7 . 5 – 5)2 = (35 – 5)2 = 302 = 900
b) Với x = 1/7: (7 . 1/7 – 5)2 = (1 – 5)2 = (-4)2 = 16
———–
Bài 25: (Bài tập SGK trang 12 toán lớp 8)
Tính:
a) (a + b + c)2; b) (a + b – c)2;
c) (a – b – c)2
Bài giải:
a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2
= a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.
b) (a + b – c)2 = [(a + b) – c]2 = (a + b)2 – 2(a + b)c + c2
= a2 + 2ab + b2 – 2ac – 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab – 2bc – 2ac.
c) (a – b –c)2 = [(a – b) – c]2 = (a – b)2 – 2(a – b)c + c2
= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.
oanhminhnguyen2002- Super Moderator
- Bài viết : 52
Danh vọng : 6340
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 26. ( SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)
Tính:
a) (2x2 + 3y)3; b) (1/2 x – 3)3
Bài giải bài 26:
a) (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3(2x2)2 . 3y + 3 . 2x2 . (3y)2 + (3y)3
= 8x6 + 3 . 4x4 . 3y + 3 . 2x2 . 9y2 + 27y3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
b) (1/2x – 3)3 = (1/2x)3– 3 (1/2x)2. 3 + 3 (1/2x). 32 – 33
= 1/8 x3 – 3 . 1/4 x2 . 3 + 3 . 1/2 x . 9 – 27
= 1/8 x3 – 9/4 x2 + 27/2 x – 27
———-
Bài 27. ( SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) – x3 + 3x2 – 3x + 1;
b) 8 – 12x + 6x2 – x3.
Bài giải bài 27:
a) – x3 + 3x2– 3x + 1 = 1 – 3 . 12 . x + 3 . 1 . x2 – x3
= (1 – x)3
b) 8 – 12x + 6x2 – x3 = 23 – 3 . 22. x + 3 . 2 . x2 – x3
= (2 – x)3
———-
Bài 28. ( SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)
Tính giá trị của biểu thức:
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6;
b) x3 – 6x2 + 12x- 8 tại x = 22.
Bài giải bài 28:
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3 . x2. 4 + 3 . x . 42 + 43
= (x + 4)3
Với x = 6: (6 + 4)3 = 103 = 1000
b) x[size=8]3 – 6x2 + 12x- 8 = x3 – 3 . x2. 2 + 3 . x . 22 – 23
= (x – 2)3[/size]
Với x = 22: (22 – 2)3 = 203 = 8000
———-
Bài 29. ( SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)
Đố: Đức tính đáng quý.
Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biều thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.
x3 – 3x2 + 3x – 1 N
16 + 8x + x2 U
3x2 + 3x + 1 + x3 H
1 – 2y + y2 Â
Bài giải bài 29:
Ta có:
N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3
U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2
= (x + 4)2
H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
= (x + 1)3 = (1 + x)3
Â: 1 – 2y + y2 = 12 – 2 . 1 . y + y2 = (1 – y)2
= (y – 1)2
Nên:
Vậy: Đức tính đáng quý là “NHÂN HẬU”
Chú ý:Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y – 1)2 , (x + 4)2 … để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.
Bài 30 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 30:
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = (x + 3)(x2 – 3x + 32 ) – (54 + x3)
= x3 + 33 – (54 + x3)
= x3 + 27 – 54 – x3
= -27
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x + y)[(2x)2 – 2 . x . y + y2] – (2x – y)(2x)2 + 2 . x . y + y2]
= [(2x)3 + y3]- [(2x)3 – y3]
= (2x)3 + y3– (2x)3 + y3= 2y3
————–
Bài 31 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
Chứng minh rằng:
a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
b) a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
Áp dụng: Tính a3 + b3 , biết a . b = 6 và a + b = -5
Đáp án và hướng dẫn giải bài 31:
a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
Thực hiện vế phải:
(a + b)3 – 3ab(a + b) = a3 + 3a2b+ 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
= a3 + b3
Vậy a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
b) a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
Thực hiện vế phải:
(a – b)3 + 3ab(a – b) = a3 – 3a2b+ 3ab2 – b3 + 3a2b – 3ab2
= a3 – b3
Vậy a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
Áp dụng:
Với ab = 6, a + b = -5, ta được:
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = (-5)3 – 3 . 6 . (-5)
= -53 + 3 . 6 . 5 = -125 + 90 = -35.
————
Bài 32 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống
Đáp án và hướng dẫn giải bài 32:
a) Ta có: 27x3 + y3 = (3x)3 + y3= (3x + y)[(3x)2 – 3x . y + y2] = (3x + y)(9x2 – 3xy + y2)
Nên: (3x + y) (9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3
b) Ta có: 8x3 – 125 = (2x)3 – 53= (2x – 5)[(2x)2 + 2x . 5 + 52]
= (2x – 5)(4x2 + 10x + 25)
Nên:(2x – 5)(4x2 + 10x + 25)= 8x3 – 125
Bài 33 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
a) (2 + xy)2 b) (5 – 3x)2
c) (5 – x2)(5 + x2) d) (5x – 1)3
e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) f) (x + 3)(x2 – 3x + 9)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 33:
a) (2 + xy)2 = 22 + 2 . 2 . xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b) (5 – 3x)2= 52 – 2 . 5 . 3x + (3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c) (5 – x2)(5 + x2) = 52 – (x2)2 = 25 – x4
d) (5x – 1)3 = (5x)3 – 3 . (5x)2. 1 + 3 . 5x . 12 – 13 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1
e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x – y)[(2x)2 + 2x . y + y2] = (2x)3 – y3 = 8x3 – y3
f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) = (x + 3)(x2 – 3x + 32) = x3 + 33 = x3 + 27.
Tính:
a) (2x2 + 3y)3; b) (1/2 x – 3)3
Bài giải bài 26:
a) (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3(2x2)2 . 3y + 3 . 2x2 . (3y)2 + (3y)3
= 8x6 + 3 . 4x4 . 3y + 3 . 2x2 . 9y2 + 27y3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
b) (1/2x – 3)3 = (1/2x)3– 3 (1/2x)2. 3 + 3 (1/2x). 32 – 33
= 1/8 x3 – 3 . 1/4 x2 . 3 + 3 . 1/2 x . 9 – 27
= 1/8 x3 – 9/4 x2 + 27/2 x – 27
———-
Bài 27. ( SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) – x3 + 3x2 – 3x + 1;
b) 8 – 12x + 6x2 – x3.
Bài giải bài 27:
a) – x3 + 3x2– 3x + 1 = 1 – 3 . 12 . x + 3 . 1 . x2 – x3
= (1 – x)3
b) 8 – 12x + 6x2 – x3 = 23 – 3 . 22. x + 3 . 2 . x2 – x3
= (2 – x)3
———-
Bài 28. ( SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)
Tính giá trị của biểu thức:
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6;
b) x3 – 6x2 + 12x- 8 tại x = 22.
Bài giải bài 28:
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3 . x2. 4 + 3 . x . 42 + 43
= (x + 4)3
Với x = 6: (6 + 4)3 = 103 = 1000
b) x[size=8]3 – 6x2 + 12x- 8 = x3 – 3 . x2. 2 + 3 . x . 22 – 23
= (x – 2)3[/size]
Với x = 22: (22 – 2)3 = 203 = 8000
———-
Bài 29. ( SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)
Đố: Đức tính đáng quý.
Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biều thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.
x3 – 3x2 + 3x – 1 N
16 + 8x + x2 U
3x2 + 3x + 1 + x3 H
1 – 2y + y2 Â
(x-1)3 | (x+1)3 | (y-1)2 | (x-1)3 | (1+x)3 | (1-y)2 | (x+4)2 |
Ta có:
N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3
U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2
= (x + 4)2
H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
= (x + 1)3 = (1 + x)3
Â: 1 – 2y + y2 = 12 – 2 . 1 . y + y2 = (1 – y)2
= (y – 1)2
Nên:
(x-1)3 | (x+1)3 | (y-1)2 | (x-1)3 | (1+x)3 | (1-y)2 | (x+4)2 |
N | H | Â | N | H | Â | U |
Chú ý:Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y – 1)2 , (x + 4)2 … để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.
Bài 30 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 30:
a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = (x + 3)(x2 – 3x + 32 ) – (54 + x3)
= x3 + 33 – (54 + x3)
= x3 + 27 – 54 – x3
= -27
b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
= (2x + y)[(2x)2 – 2 . x . y + y2] – (2x – y)(2x)2 + 2 . x . y + y2]
= [(2x)3 + y3]- [(2x)3 – y3]
= (2x)3 + y3– (2x)3 + y3= 2y3
————–
Bài 31 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
Chứng minh rằng:
a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
b) a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
Áp dụng: Tính a3 + b3 , biết a . b = 6 và a + b = -5
Đáp án và hướng dẫn giải bài 31:
a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
Thực hiện vế phải:
(a + b)3 – 3ab(a + b) = a3 + 3a2b+ 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
= a3 + b3
Vậy a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
b) a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
Thực hiện vế phải:
(a – b)3 + 3ab(a – b) = a3 – 3a2b+ 3ab2 – b3 + 3a2b – 3ab2
= a3 – b3
Vậy a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b)
Áp dụng:
Với ab = 6, a + b = -5, ta được:
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = (-5)3 – 3 . 6 . (-5)
= -53 + 3 . 6 . 5 = -125 + 90 = -35.
————
Bài 32 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống
Đáp án và hướng dẫn giải bài 32:
a) Ta có: 27x3 + y3 = (3x)3 + y3= (3x + y)[(3x)2 – 3x . y + y2] = (3x + y)(9x2 – 3xy + y2)
Nên: (3x + y) (9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3
b) Ta có: 8x3 – 125 = (2x)3 – 53= (2x – 5)[(2x)2 + 2x . 5 + 52]
= (2x – 5)(4x2 + 10x + 25)
Nên:(2x – 5)(4x2 + 10x + 25)= 8x3 – 125
C. Luyện tập
Bài 33 (SGK trang 16 Toán lớp 8 tập 1)
a) (2 + xy)2 b) (5 – 3x)2
c) (5 – x2)(5 + x2) d) (5x – 1)3
e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) f) (x + 3)(x2 – 3x + 9)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 33:
a) (2 + xy)2 = 22 + 2 . 2 . xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b) (5 – 3x)2= 52 – 2 . 5 . 3x + (3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c) (5 – x2)(5 + x2) = 52 – (x2)2 = 25 – x4
d) (5x – 1)3 = (5x)3 – 3 . (5x)2. 1 + 3 . 5x . 12 – 13 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1
e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x – y)[(2x)2 + 2x . y + y2] = (2x)3 – y3 = 8x3 – y3
f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) = (x + 3)(x2 – 3x + 32) = x3 + 33 = x3 + 27.
oanhminhnguyen2002- Super Moderator
- Bài viết : 52
Danh vọng : 6340
Bài tập luyện hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 34: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Rút gọn các biểu thực sau:
a) (a + b)2 – (a – b)2; b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
c) (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
Đáp án và hướng dẫn giải bài 34:
a) (a + b)2 – (a – b)2 = (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab
Hoặc (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)][(a + b) – (a – b)]
= (a + b + a – b)(a + b – a + b)
= 2a . 2b = 4ab
b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3
= 6a2b
Hoặc (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 = [(a + b)3 – (a – b)3] – 2b3
= [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b)(a – b) + (a – b)2] – 2b3
= (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 – 2ab + b2) – 2b3
= 2b . (3a2 + b2) – 2b3 = 6a2b + 2b3 – 2b3 = 6a2b
c) (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
= x2 + y2 + z2+ 2xy + 2yz + 2xz – 2(x2 + xy + yx + y2 + zx + zy) + x2 + 2xy + y2
= 2x2 + 2y2 + z2 + 4xy + 2yz + 2xz – 2x2 – 4xy – 2y2 – 2xz – 2yz = z2
Bài 35: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Tính nhanh:
a) 342 + 662 + 68 . 66; b) 742 + 242 – 48 . 74.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 35:
a) 342 + 662 + 68 . 66 = 342 + 2 . 34 . 66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000.
b) 742 + 242 – 48 . 74 = 742 – 2 . 74 . 24 + 242 = (74 – 24)2
=502 =2500
Bài 36: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Tính giá trị của biểu thức:
a) x2 + 4x + 4 tại x = 98; b) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99
Đáp án và hướng dẫn giải bài 36:
a) x2 + 4x + 4 = x2 + 2 . x . 2 + 22 = (x+ 2)2
Với x = 98: (98+ 2)2 =1002 = 10000
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3 . 1 . x2 + 3 . x .12+ 13 = (x + 1)3
Với x = 99: (99+ 1)3 = 1003 = 1000000
Bài 37: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (theo mẫu)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 37:
Ta có: (x – y)(x2 + xy + y2) = X3 – y3 và (x + y)(x2 – xy + y2) = X3 + y3
(x + y) (x – y) = X2 – y2 và X2 – 2xy + y2 = (x – y)2 = (y – x)2 y3 + 3xy2 + 3x2y + X3 = (y + x)3 = (x + y)3 và (x + y)2 = X2 + 2xy + y2 (x – y)3 = X3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Từ đó ta có:
Bài 38: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) (a – b)3 = -(b – a)3; b) (- a – b)2 = (a + b)2
Đáp án và hướng dẫn giải bài 38:
a) (a – b)3 = -(b – a)3
Biến đổi vế phải thành vế trái:
-(b – a)3= -(b3 – 3b2a + 3ba2 – a3) = – b3 + 3b2a – 3ba2 + a3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 = (a – b)3
Sử dụng tính chất hai số đối nhau:
(a – b)3 = [(-1)(b – a)]3 = (-1)3(b – a)3 = -13 . (b – a)3 = – (b – a)3
b) (- a – b)2 = (a + b)2
Biến đổi vế trái thành vế phải:
(- a – b)2 = [(-a) + (-b)]2
= (-a)2 +2 . (-a) . (-b) + (-b)2
= a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
Sử dụng tính chất hai số đối nhau:
(-a – b)2 = [(-1) . (a + b)]2 = (-1)2 . (a + b)2 = 1 . (a + b)2 = (a + b)2
Rút gọn các biểu thực sau:
a) (a + b)2 – (a – b)2; b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
c) (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
Đáp án và hướng dẫn giải bài 34:
a) (a + b)2 – (a – b)2 = (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab
Hoặc (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)][(a + b) – (a – b)]
= (a + b + a – b)(a + b – a + b)
= 2a . 2b = 4ab
b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3
= 6a2b
Hoặc (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 = [(a + b)3 – (a – b)3] – 2b3
= [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b)(a – b) + (a – b)2] – 2b3
= (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 – 2ab + b2) – 2b3
= 2b . (3a2 + b2) – 2b3 = 6a2b + 2b3 – 2b3 = 6a2b
c) (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
= x2 + y2 + z2+ 2xy + 2yz + 2xz – 2(x2 + xy + yx + y2 + zx + zy) + x2 + 2xy + y2
= 2x2 + 2y2 + z2 + 4xy + 2yz + 2xz – 2x2 – 4xy – 2y2 – 2xz – 2yz = z2
Bài 35: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Tính nhanh:
a) 342 + 662 + 68 . 66; b) 742 + 242 – 48 . 74.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 35:
a) 342 + 662 + 68 . 66 = 342 + 2 . 34 . 66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000.
b) 742 + 242 – 48 . 74 = 742 – 2 . 74 . 24 + 242 = (74 – 24)2
=502 =2500
Bài 36: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Tính giá trị của biểu thức:
a) x2 + 4x + 4 tại x = 98; b) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99
Đáp án và hướng dẫn giải bài 36:
a) x2 + 4x + 4 = x2 + 2 . x . 2 + 22 = (x+ 2)2
Với x = 98: (98+ 2)2 =1002 = 10000
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3 . 1 . x2 + 3 . x .12+ 13 = (x + 1)3
Với x = 99: (99+ 1)3 = 1003 = 1000000
Bài 37: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (theo mẫu)
(x-y)(x2+xy +y2) | x3 + y3 | |
(x+y)(x-y) | x3 – y3 | |
x2 – 2xy + y2 | x2 + 2xy + y2 | |
(x +y)2 | x2 – y2 | |
(x +y)(x2 –xy +2) | (y-x)2 | |
y3 + 3xy2 + 3x2y + x3 | x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 | |
(x-y)3 | (x+y)3 |
Ta có: (x – y)(x2 + xy + y2) = X3 – y3 và (x + y)(x2 – xy + y2) = X3 + y3
(x + y) (x – y) = X2 – y2 và X2 – 2xy + y2 = (x – y)2 = (y – x)2 y3 + 3xy2 + 3x2y + X3 = (y + x)3 = (x + y)3 và (x + y)2 = X2 + 2xy + y2 (x – y)3 = X3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Từ đó ta có:
Bài 38: (SGK trang 17 đại số 8 tập 1)
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) (a – b)3 = -(b – a)3; b) (- a – b)2 = (a + b)2
Đáp án và hướng dẫn giải bài 38:
a) (a – b)3 = -(b – a)3
Biến đổi vế phải thành vế trái:
-(b – a)3= -(b3 – 3b2a + 3ba2 – a3) = – b3 + 3b2a – 3ba2 + a3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 = (a – b)3
Sử dụng tính chất hai số đối nhau:
(a – b)3 = [(-1)(b – a)]3 = (-1)3(b – a)3 = -13 . (b – a)3 = – (b – a)3
b) (- a – b)2 = (a + b)2
Biến đổi vế trái thành vế phải:
(- a – b)2 = [(-a) + (-b)]2
= (-a)2 +2 . (-a) . (-b) + (-b)2
= a2 + 2ab + b2 = (a + b)2
Sử dụng tính chất hai số đối nhau:
(-a – b)2 = [(-1) . (a + b)]2 = (-1)2 . (a + b)2 = 1 . (a + b)2 = (a + b)2
oanhminhnguyen2002- Super Moderator
- Bài viết : 52
Danh vọng : 6340
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 39: (SGK trang 19 toán lớp 8 tập 1)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x – 6y; b) 2/5 x2 + 5x3 + x2y;
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2; d) 2/5x(y – 1) – 2/5y(y – 1);
e) 10x(x – y) – 8y(y – x).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 39:
a) 3x – 6y = 3 . x – 3 . 2y = 3(x – 2y)
b) 2/5 x2 + 5x3 + x2y = x2 ( 2/5+ 5x + y)
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy . 2x – 7xy . 3y + 7xy . 4xy = 7xy(2x – 3y + 4xy)
d) 2/5 x(y – 1) – 2/5y(y – 1) = 2/5(y – 1)(x – y)
e) 10x(x – y) – 8y(y – x) =10x(x – y) – 8y[-(x – y)]
= 10x(x – y) + 8y(x – y)
= 2(x – y)(5x + 4y)
Bài 40: (SGK trang 19 toán lớp 8 tập 1)
Tính giá trị biểu thức:
a) 15 . 91,5 + 150 . 0,85;
b) x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 40:
a) 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15 . 91,5 + 15 . 8,5
= 15(91,5 + 8,5) = 15 . 100 = 1500
b) x(x – 1) – y(1 – x) = x(x – 1) – y[-(x – 1)]
= x(x – 1) + y(x – 1)
= (x – 1)(x + y)
Tại x = 2001, y = 1999 ta được:
(2001 – 1)(2001 + 1999) = 2000 . 4000 = 8000000
Bài 41: (SGK trang 19 toán lớp 8 tập 1)
Tìm x, biết:
a) 5x(x -2000) – x + 2000 = 0;
b) x3 – 13x = 0
Đáp án và hướng dẫn giải bài 41:
a) 5x(x -2000) – x + 2000 = 0
5x(x -2000) – (x – 2000) = 0
(x – 2000)(5x – 1) = 0
Hoặc 5x – 1 = 0 => 5x = 1 => x =1/5
Vậy x =1/5; x = 2000
b) x3 – 13x = 0
x(x2 – 13) = 0
Hoặc x = 0
Hoặc x2 – 13 = 0 => x2 = 13 => x = ±√13
Vậy x = 0; x = ±√13
Bài 42: (SGK trang 19 toán lớp 8 tập 1)
Chứng minh rằng 55n + 1 – 55n chia hết cho 54 (với n là số tự nhiên)
Bài giải:
55n + 1 – 55n chia hết cho 54 (n ∈ N)
Ta có 55n + 1 – 55n = 55n . 55 – 55n
= 55n (55 – 1)
= 55n . 54
Vì 54 chia hết cho 54 nên 55n . 54 luôn chia hết cho 54 với n là số tự nhiên.
Vậy 55n + 1 – 55n chia hết cho 54.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x – 6y; b) 2/5 x2 + 5x3 + x2y;
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2; d) 2/5x(y – 1) – 2/5y(y – 1);
e) 10x(x – y) – 8y(y – x).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 39:
a) 3x – 6y = 3 . x – 3 . 2y = 3(x – 2y)
b) 2/5 x2 + 5x3 + x2y = x2 ( 2/5+ 5x + y)
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy . 2x – 7xy . 3y + 7xy . 4xy = 7xy(2x – 3y + 4xy)
d) 2/5 x(y – 1) – 2/5y(y – 1) = 2/5(y – 1)(x – y)
e) 10x(x – y) – 8y(y – x) =10x(x – y) – 8y[-(x – y)]
= 10x(x – y) + 8y(x – y)
= 2(x – y)(5x + 4y)
Bài 40: (SGK trang 19 toán lớp 8 tập 1)
Tính giá trị biểu thức:
a) 15 . 91,5 + 150 . 0,85;
b) x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 40:
a) 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15 . 91,5 + 15 . 8,5
= 15(91,5 + 8,5) = 15 . 100 = 1500
b) x(x – 1) – y(1 – x) = x(x – 1) – y[-(x – 1)]
= x(x – 1) + y(x – 1)
= (x – 1)(x + y)
Tại x = 2001, y = 1999 ta được:
(2001 – 1)(2001 + 1999) = 2000 . 4000 = 8000000
Bài 41: (SGK trang 19 toán lớp 8 tập 1)
Tìm x, biết:
a) 5x(x -2000) – x + 2000 = 0;
b) x3 – 13x = 0
Đáp án và hướng dẫn giải bài 41:
a) 5x(x -2000) – x + 2000 = 0
5x(x -2000) – (x – 2000) = 0
(x – 2000)(5x – 1) = 0
Hoặc 5x – 1 = 0 => 5x = 1 => x =1/5
Vậy x =1/5; x = 2000
b) x3 – 13x = 0
x(x2 – 13) = 0
Hoặc x = 0
Hoặc x2 – 13 = 0 => x2 = 13 => x = ±√13
Vậy x = 0; x = ±√13
Bài 42: (SGK trang 19 toán lớp 8 tập 1)
Chứng minh rằng 55n + 1 – 55n chia hết cho 54 (với n là số tự nhiên)
Bài giải:
55n + 1 – 55n chia hết cho 54 (n ∈ N)
Ta có 55n + 1 – 55n = 55n . 55 – 55n
= 55n (55 – 1)
= 55n . 54
Vì 54 chia hết cho 54 nên 55n . 54 luôn chia hết cho 54 với n là số tự nhiên.
Vậy 55n + 1 – 55n chia hết cho 54.
oanhminhnguyen2002- Super Moderator
- Bài viết : 52
Danh vọng : 6340
Similar topics
» Giải bài tập hóa 9
» Giải bài tập hóa 8
» Giải bài tập vật lý 7
» giải thích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây
» Giải toán bằng máy tính Casio
» Giải bài tập hóa 8
» Giải bài tập vật lý 7
» giải thích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây
» Giải toán bằng máy tính Casio
♥Bee Bee Class♥ :: ♥ ♥ GÓC HỌC TẬP ♥ ♥ :: ♥ Toán Học ♥ :: Toán Lớp 8 :: Số học
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết